Trạng thái Niết Bàn
Bởi thế khi tu hành có các cảm thọ, thọ lạc hay thọ khổ, đừng nên lưu ý đến nó. Biết thì biết, nhưng phải ôm cho chặt pháp đừng vì thọ khổ mà bỏ pháp mà cũng đừng vì thọ lạc mà cho là mình chứng đạo. Tất cả những trạng thái này là bệnh.
Người đạt Trạng thái Niết Bàn thì hiện tại trong cuộc sống hằng ngày, và cho đến khi nhập diệt, họ cũng sống trong trạng thái Niết Bàn đó, trạng thái đó không sai khác.
Gợi ý
-
Trạng thái giới luật vô lậu thiện pháp
là một trạng thái tâm thanh tịnh tức là tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Cho nên muốn ước nguyện một điều gì, hoặc người thân muốn trước khi chết tâm không rối loạn, không mê muội, sáng suốt tỉnh táo thì phải giữ gìn tâm bất động...
-
Trạng thái không vọng tưởng
thì 18 loại hỷ tưởng xuất hiện, biết chuyện quá khứ, vị lai của mình, của người rất rõ ràng.
-
Trạng thái ly dục ly bất thiện pháp
trạng thái tâm hết tham, sân, si và thường ở trong trạng thái tâm bất động, an lạc và vô sự, ít phóng dật. Người có tâm bất động thường thích sống độc cư một mình.
-
Trạng thái Tâm Bất Động
là một trạng thái chung của những người chứng đạo, làm cho thân và ý thức không XÚC CHẠM nhau. Tâm bất động không phải là khó tu tập, chỉ cần phá hết hôn trầm thùy miên và loạn tưởng thì tâm bất động ngay tại đó.Muốn phá hôn trầm...
-
Trạng thái tâm bất động, thanh thản, an lạc và vô sự
Sau thời gian tu tập TỨ CHÁNH CẦN, cảm nhận tham, sân, si giảm bớt rất rõ ràng; thấy thân tâm mình và trạng thái tâm bất động, thanh thản, an lạc và vô sự rõ ràng hơn và mỗi ngày thời gian trạng thái đó càng tăng thêm dài...
-
Trạng thái vô sắc giới
những trạng thái tưởng của đồng cốt, cơ bút, và trạng thái tưởng của những nhà ngoại cảm bắt gặp những từ trường hình danh, sắc tướng còn lưu lại trong không gian. Nhất là những người tu tập thiền ức chế tâm lạc vào thiền tưởng nên tưởng uẩn...
-
Dẫn tâm vào trạng thái thanh thản
là dẫn tâm tập nhập Sơ Thiền; dẫn tâm nhập Sơ Thiền là để lập đức nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng; lập đức nhẫn nhục, tùy thuận bằng lòng là để ly dục ly ác pháp. Tâm có bằng lòng thì tâm mới xả được. Tâm có an vui...
-
Thân tâm ở trạng thái bất động tâm
là tất cả các ác pháp không tác động vào thân được tức là tâm ở trong trạng thái vô tướng tâm định, hay nói cách khác là tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Tâm lúc bấy giờ hoàn toàn không có dục lậu, hữu lậu và vô...
-
Năm trạng thái của tâm để xác định người ác người thiện
gồm có: 1- Địa ngục: Trạng thái đau khổ như đang cơn bạo bệnh. 2- Loài bàng sanh: Trạng thái giống như loài bàng sanh. 3- Ngạ quỉ: Trạng thái đau khổ đang bị đói. 4- Người: Trạng thái giữ gìn năm giới được trọn vẹn.5- Trời:Trạng thái giữ gìn...
-
Đi kinh hành có lực đẩy hay Đi kinh có trạng thái hỷ lạc
là do hành tưởng và xúc tưởng hỷ lạc.
-
Cách đẩy lui tâm si, đẩy lui sự buồn ngủ, đẩy lui trạng thái lười biếng
thì dùng đề mục 18 của Định Niệm Hơi Thở: “Với tâm định tỉnh tôi biết tôi hít vô; với tâm định tỉnh tôi biết tôi thở ra”. Phải tập chuyên cần cho đến khi có kết quả thực sự của đề mục này thì có lợi ích rất lớn...
-
Tâm điều khiển vượt qua sáu trạng thái tưởng ấm
là tâm ly hỷ.
-
Muốn an trú được ở trạng thái tâm hỷ
thì không có pháp nào hơn là pháp như lý tác ý cùng với hơi thở. Muốn tu tập kết quả được giải thoát như vậy, ta thường nhắc tâm: “Trước các ác pháp và các chướng ngại pháp tâm ta phải luôn luôn hoan hỷ vui vẻ.Ta biết ta...